Bệnh viêm phế quản dạng hen gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó, người bệnh thường lo lắng không biết viêm phế quản dạng hen có lây không, viêm phế quản dạng hen lây qua đường nào.
Nếu đường thở bị viêm, không khí sẽ khó đi vào phổi hơn. Điều này có thể khiến cho bạn cảm thấy khó thở, ho. Và thở khò khè khi cố gắng lấy thêm nhiều oxy.
Viêm phế quản cấp tính xảy ra kèm theo các triệu chứng của hen phế quản (ho, khò khè, khó thở, nặng ngực). Nhưng không đủ căn cứ chẩn đoán mắc hen phế quản, cần điều trị và theo dõi thêm thì được gọi là viêm phế quản co thắt hen.
Nguyên nhân gây viêm phế quản dạng hen
Nguyên nhân chính được xác định gây ra tình trạng viêm phế quản cấp thể hen là do nhiễm trùng đường hô hấp. Tình trạng này phần lớn là do người bệnh bị nhiễm virus, đặc biệt là virus hợp bào hô hấp RSV. Ngoài ra, người bệnh có thể mắc virus cúm hoặc các chủng vi khuẩn khác khiến bệnh bùng phát nặng.
Ngoài ra, các yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phế quản bao gồm:
Tình trạng ô nhiễm không khí khiến bệnh nặng hơn.
Người bệnh bị dị ứng với lông động vật, phấn hoa, bụi bẩn hoặc nấm mốc và hóa chất.
Người có tiền sử bị bệnh phổi hoặc tiếp xúc với khói thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Người bệnh đang bị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên có khả năng bị bệnh cao hơn.
Người thường xuyên gặp phải căng thẳng hoặc làm những công việc liên quan đến chăn nuôi, dệt may hoặc khai thác than có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Người bệnh khi lạm dụng thuốc Aspirin hoặc thuốc chẹn beta cũng có khả năng bị bệnh.
Triệu chứng điển hình của viêm phế quản co thắt dạng hen
Các triệu chứng của bệnh thường kết hợp giữa triệu chứng của viêm phế quản và hen phế quản
Bạn có thể xuất hiện các triệu chứng sau:
– Khó thở
– Thở khò khè, hụt hơi
– Ho
– Đau thắt hoặc tức ngực
– Dịch nhầy ở cổ họng
Viêm phế quản dạng hen có lây không
Thực tế, viêm phế quản dạng hen thuộc nhóm bệnh viêm đường hô hấp mạn tính không lây nhiễm. Bởi bệnh lý này không do virus hay vi khuẩn gây nên.
Như vậy, bệnh hen suyễn cũng không lây qua đường tiếp xúc như nắm tay, ăn chung hay hô hấp giống như nhiều người vẫn nghĩ.
Hen suyễn có yếu tố di truyền. Nếu cha hoặc mẹ bị bệnh thì con khi sinh ra cũng có tới 30-35% nguy cơ mắc hen suyễn. Nếu cả cha và mẹ đều mắc thì tỉ lệ này tăng lên 50-70%. Nếu không có ai trong gia đình mắc hen phế quản thì khả năng mắc bệnh lý này ở trẻ chỉ rơi vào khoảng 10-15%. Như vậy, hen suyễn là bệnh lý có tính chất gia đình.
Người bệnh hen suyễn khi xuất hiện những cơn khò khè, tái đi tái lại, ho nhiều về đêm. Khi được chẩn đoán và điều trị cần phải tuân thủ đúng phác đồ điều trị để kiểm soát tốt bệnh hen suyễn.
Chữa viêm phế quản dạng hen bằng KISHO ASMA
Để chữa viêm phế quản dạng hen, bạn có thể tham khảo KISHO ASMA là một loại thuốc Đông y mà nhiều bệnh nhân bị hen suyễn tin dùng. Thuốc này được làm hoàn toàn từ các thành phần thiên nhiên như tử tô tử, bột bồng bồng, bột rẻ quạt,… Đây là một sản phẩm an toàn, lành tính và mang lại hiệu quả cao.
Sau khoảng 2 tháng sử dụng, bệnh nhân sẽ thấy các triệu chứng của bệnh giảm thiểu đáng kể. Khi đó, bệnh nhân có thể cắt giảm hoặc ngừng sử dụng thuốc Tây y. Sau khoảng 5 tháng sử dụng KISHO ASMA, tần suất tái phát cơn hen và các ổ viêm nhiễm sẽ giảm thiểu đáng kể. Nếu bệnh nhân kiên trì sử dụng KISHO ASMA, bệnh hen suyễn có thể không tái phát nữa.
Lời kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Viêm phế quản dạng hen có lây không?” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.