Bệnh hen suyễn là tình trạng phế quản bị viêm nặng và co thắt khiến bệnh nhân cảm thấy khó thở phải thở gấp, rít lên từng hơi dài, thở khò khè… Cơn hen phế quản thường xảy ra vào sáng sớm hoặc đêm khuya. Vậy bệnh hen có bị lây nhiễm không?
Bệnh hen suyễn
Bệnh hen suyễn (Asthama), còn gọi là hen phế quản (Bronchial asthma), là bệnh đặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí. Điều này làm tăng phản ứng của phế quản với tác nhân kích thích, dẫn đến tình trạng phù nề, co thắt phế quản, tăng tiết đờm; gây ra các triệu chứng hen điển hình là thở khò khè, khó thở, nặng ngực và ho.
Hen phế quản là bệnh không lây nhiễm nghiêm trọng, rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. Theo thống kê của WHO, năm 2019, bệnh ảnh hưởng đến khoảng 262 triệu người trên thế giới và khiến 455.000 người tử vong.
Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh hen
Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh hen suyễn, nhưng có thể do sự kết hợp của cả yếu tố môi trường và yếu tố cơ địa. Những yếu tố gây khởi phát cơn hen bao gồm:
- Các hạt nhỏ như phấn hoa, bụi xi măng, lông động vật…
- Các nhân tố gây nhiễm khuẩn đường hô hấp như vi khuẩn, virus.
- Hoạt động thể chất (làm tăng mức độ nặng của bệnh nếu tập không đúng cách).
- Không khí lạnh.
- Khói thuốc.
- Một số thuốc như chẹn Beta, aspirin, ibuprofen.
- Stress, lo lắng, xúc động.
- Nắp môn vị dạ dày đóng mở bất thường Trào ngược dạ dày thực quản.
Bệnh hen có bị lây nhiễm không
Khi bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng khiến cơn hen khởi phát. Lúc này bệnh nhân bị thiếu oxy do đường thở bị thu hẹp dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: suy hô hấp, tổn thương não, tràn khí màng phổi, xẹp phổi, thậm chí là tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Chính vì vậy, rất nhiều người bệnh lo lắng rằng mình sẽ lây bệnh cho người xung quanh. Hoặc nhiều người e ngại khi tiếp xúc với người bị hen.
Trên thực tế, hen suyễn không phải là bệnh lý lây truyền. Do đó, nó không thể lây từ người này sang người khác. Thế nên bệnh nhân có thể thoải mái khi tiếp xúc thân mật hoặc dùng chung đồ, ăn chung với người xung quanh.
Bị bệnh hen dùng thuốc gì?
Corticosteroid dạng hít. Các loại thuốc chống viêm này bao gồm flnomasone (Flonase, Flovent HFA), budesonide (Pulmicort Flexhaler, Rhinocort), flunisolide (Aerospan HFA), ciclesonide (Alvesco, Omnaris, Zetonna), beclometasas furoate (Arnuity Ellipta).
Người bệnh thường cần sử dụng các loại thuốc này trong nhiều ngày đến nhiều tuần trước khi thuốc có tác dụng tối đa. Không giống corticosteroid. Những thuốc này có tác dụng phụ tương đối thấp và thường an toàn khi sử dụng lâu dài.
Thuốc ức chế Leukotriene. Những loại thuốc uống này – bao gồm montelukast (Singulair), zafirlukast (Accolate) và zileuton (Zyflo) – giúp giảm triệu chứng hen suyễn đến 24 giờ.
Trong những trường hợp hiếm hoi, những loại thuốc này có liên quan đến các phản ứng tâm lý, như kích động, nóng nảy, ảo giác, trầm cảm và suy nghĩ tự tử. Người bệnh cần khám bác sĩ ngay khi có bất kỳ phản ứng bất thường nào.
Các chất chủ vận beta tác dụng dài. Những loại thuốc hít này, bao gồm salmeterol (Serevent) và formoterol (Foradil, Perforomist), giúp mở rộng đường thở.
Thuốc trị hen Đông y – KISHO ASMA
Các loại thuốc Tây y trên chỉ có tác dụng kiểm soát các triệu chứng của bệnh hen chứ không thể điều trị dứt điểm bệnh này. Ngoài ra, nếu bệnh nhân sử dụng lâu dài có thể dẫn đến một số tác dụng phụ không mong muốn. Do vậy, rất nhiều người sử dụng thuốc Đông y – KISHO ASMA.
Đây là loại thuốc có tác dụng điều trị tận gốc bệnh hen ở cả trẻ em và người lớn. KISHO ASMA rất an toàn và lành tính, không hề có bất kỳ tác dụng phụ nào. Sau một liệu trình điều trị khoảng 4-5 tháng, bệnh hen sẽ được kiểm soát hoàn toàn. Bệnh nhân sẽ thấy các triệu chứng của bệnh dần biến mất, tần suất khởi phát cơn hen cũng giảm thiểu đánh kể.
Kết,
Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc: Bệnh hen có bị lây nhiễm không?; Bị bệnh hen dùng thuốc gì?. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bệnh hen cũng như liệu trình điều trị của KISHO ASMA hãy liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được tư vấn nhé.