Theo các chuyên gia bệnh hen phế quản là tình trạng đường hô hấp bị viêm nặng, dẫn đến tắt đường thở, tăng đờm, phù nề, co thắt. Vậy hen phế quản có chữa dứt điểm được không, cùng Kisho tìm hiểu ngay nhé.
Nguyên nhân hen phế quản?
Nguyên nhân hen phế quản do nhiều yếu tố gây nên, đặc biệt sự kết hợp giữa yếu tố cơ địa và yếu tố môi trường làm thúc đẩy sự hình thành, phát triển của bệnh. Một số nguyên nhân phổ biến gây bệnh hen phế quản ở người Việt có thể kể đến như
Hen phế quản do dị ứng
Nguyên nhân hen phế quản có thể do bị dị ứng với ô nhiễm môi trường, phấn hoa, bụi, hóa chất trong các sản phẩm vệ sinh (bột giặt, nước xả vải…), hoặc do dùng thực phẩm gây dị ứng (thịt bò, trứng, hải sản…)
Virus gây hen phế quản
Bệnh hen phế quản gặp phải sau khi bị nhiễm trùng đường hô hấp do virus có tên gọi RSV hay parainfluenza.
Hen phế quản do vận động
Bệnh Hen phế quản thường xảy ra ở những người có cường độ tập luyện cao. Khi vận động mạnh cần nhiều không khí sẽ dẫn đến thở nhanh qua miệng. Lúc này, đường thở dễ bị hẹp do phản ứng nhiều với không khí khô hanh.
Nguyên nhân khác dẫn đến bệnh hen phế quản
Một số nguyên nhân khác gây hen phế quản thường gặp như yếu tố di truyền, mắc bệnh lý liên quan đến đường hô hấp, trào ngược dạ dày, giới tính…
Triệu chứng hen phế quản dễ nhận biết
– Triệu chứng giai đoạn khởi đầu hen:
+ Triệu chứng hen phế quản thường xảy ra buổi đêm và sáng sớm.
+ Triệu chứng hen phế quản báo trước: Nhức đầu, hắt hơi, chảy mũi, rối loạn tiêu hóa nhẹ…
– Triệu chứng giai đoạn phát bệnh ác tính:
+ Khó thở: Thở thấy khó khăn, đặc biệt là lúc thở ra. Khi khó thở nhiều, người bệnh có thể gặp triệu chứng hốt hoảng, vật vã, nói câu ngắn hoặc từng từ, toát vã mồ hôi…
+ Trong cơn khó thở nghe có tiếng khò khè: Đây là triệu chứng hen phế quản điển hình. Triệu chứng này thường xuất hiện khi có kích thích, thay đổi thời tiết, nhiễm trùng…
+ Thường triệu chứng hen phế quản kết thúc cơn khó thở bằng những đợt ho, khạc đờm nhiều: Đờm màu trắng, dính khi không có nhiễm trùng. Khi đờm có màu vàng hoặc xanh là triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp.
Hen phế quản có chữa dứt điểm được không?
Theo quan điểm của Tây y, hen phế quản là bệnh mãn tính, không thể chữa khỏi được. Điều này có nghĩa người bệnh hen phế quản phải sống chung với bệnh suốt đời.
Còn Đông y cho rằng, hen phế quản là do tỳ, phế, thận hư nhược sức đề kháng của cơ thể giảm xuống, gặp phải bất lợi khiến khí đạo bị viêm, sinh ra đờm. Khí nghịch lên gây nên gây khó thở và hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm.
Thuốc điều trị hen suyễn Kisho Asthma
Điều trị hen mạn tính bằng thuốc y học cổ truyền mang lại những ưu thế nội trội rõ rệt. Thuốc vừa có tác dụng trực tiếp vào gốc bệnh, nâng cao sức đề kháng, phòng chống dị ứng lại cho hiệu quả cao và an toàn.
Trong quá trình đúc kết kinh nghiệm điều trị, những vị thuốc được gia giảm theo bài thuốc để cho hiệu quả điều trị cao nhất. Thuốc Kisho Asma dùng để điều trị hen suyễn tác động trực tiếp vào nguyên nhân của bệnh. Từ đó giúp làm giảm viêm phế quản và loại bỏ đờm. Bằng cách sử dụng phương pháp Đông y, sản phẩm này giúp phục hồi chức năng phổi nhanh chóng. Ngoài ra tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và ngăn ngừa tái phát của bệnh. Việc sử dụng thuốc Đông y mang lại hiệu quả tốt hơn và đồng thời an toàn hơn cho người bệnh.
Các vị thuốc không gây độc hại với cơ thể, không dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc, bệnh cải thiện dần dần, không có xu hướng nặng lên.
Với công nghệ bào chế hiện đại, hiện nay thuốc hen thảo dược đã được bào chế dưới dạng bột vừa tiện dùng, vừa giữ đảm bảo được công năng của bài thuốc. Khắc phục được nhược điểm lớn nhất của điều trị bằng thuốc y học cổ truyền là phải sắc thuốc vất vả. Không tiện dùng, đặc biệt với cuộc sống bận rộn, hối hả ngày nay.
Lời kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Hen phế quản có chữa dứt điểm được không” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.