Bệnh hen suyễn mang đến nhiều phiền toái cho cuộc sống của bệnh nhân. Vì vậy, không ít người muốn tìm hiểu cách chữa hen suyễn bằng Đông y để chấm dứt tình trạng khó chịu. Trong bài viết này, KISHO ASMA sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn nhé!
Nguyên nhân bị bệnh hen suyễn theo Đông y
Để tìm ra cách chữa hen suyễn phù hợp với từng bệnh nhân, các thầy thuốc cần phải xác định rõ nguyên nhân gây bệnh cũng như thể chất của từng người. Từ đó đưa ra thang thuốc phù hợp.
Trong đông y, bệnh hen suyễn xảy ra do sự suy giảm chức năng của 3 tạng là tạng Tỳ, tạng Phế và tạng Thận. Dẫn đến hoạt động chuyển hóa khí và thủy dịch không được điều tiết nên dẫn đến bệnh hen suyễn.
3 nguyên nhân gây hen suyễn cụ thể như sau:
- Nguyên nhân gây hen do tạng phế: Theo sinh học, tạng Phế có chứng năng điều dẫn khi vào trong hay ra ngoài cơ thể. Vì vậy, khi tạng Phế bị rối loạn chức năng sẽ khiến cho bệnh nhân gặp phải các triệu chứng như khó thở, hụt hơi,… Đặc biệt khi bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân như khói, bụi,… thì các triệu chứng này càng trở lên nghiêm trọng.
- Nguyên nhân gây hen do tạng Tỳ: Tạng Tỳ giúp điều phối và chuyển hóa thức ăn trong cơ thể của con người. Do đó, nếu bệnh nhân bị căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, chứng năng vận hóa thủy dịch của tạng Tỳ sẽ bị rối loại dễ sinh ra dịch, đờm. Dịch nhầy và đờm này sẽ di chuyển lên tạng Phế và làm tắc nghẽn hệ hô hấp.
- Nguyên nhân gây hen do tạng Thận: Chức năng chính của tạng Thận là nạp khí. Do đó nếu chức năng bị rối loại, cơ thể sẽ bị yếu và dễ ốm. Dẫn đến tình trạng thận không thể nạp không khí và khí trào ngược lên đường hô hấp gây khó thở.
Cách chữa bệnh hen suyễn bằng Đông y
Phương pháp chữa hen hàn (lãnh háo)
Bệnh nhân khi bị hen suyễn hàn sẽ có hiện tượng khó thở, thở khò khè, tức ngực,… Ngoài ra, lưỡng sẽ co srêu trắng, có ít đờm hoặc không có đờm. Lúc này, bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp giải biểu tán hàn và thông lợi phế khí. Kết hợp với bài thuốc sau đây:
- Nguyên liệu: Tô tử, 12g, bán hạ 20g, đương quy 20g, hậu phác 16g, tiền hồ 16g, nhục quế 8g, trần bì 8g, cam thảo 8g.
- Cách thực hiện:
+ Tô tử giã dập, bán hạ chế, hậu phác cạo bỏ vỏ.
+ Tám vị trên và cho thêm 1.5 lít nước
+ Sắc đến khi gần cạn lọc bỏ bã lấy 250ml.
+ Uống ngày 4 lần vào mỗi tối.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể sử dụng phương pháp châm cứu tại các huyệt phế du, định suyễn, phong long, túc tam lý, thiên đột.
Phương pháp chữa hen nhiệt (nhiệt háo)
Bệnh nhân bị hen nhiệt sẽ có triệu chứng như thở khò khè, khó chịu ở vùng ngực. Có xuất hiện đờm màu vàng, lưỡi có rêu vàng, màu lưỡi đỏ. Bệnh nhân có thể áp dụng phương pháp thông lợi phế khó hóa đàm để điều trị.
- Nguyên liệu: Bạch quả nhân 8g, hoàng cầm 16g, hạnh nhân 12g, tang bạch bì 20g, tô tử 12gam, cam thảo 8g, ma hoàng 12g, bán hạ 16g, khoản đông hoa 8g.
- Cách thực hiện:
- Ma hoàng bỏ mắt, hạnh nhân bỏ vỏ, tô tử giã dập, bán hạ chế.
- Cho thêm 1,7 lít nước và sắc đến khi gần cạn
- Lọc bỏ bã lấy 250ml.
- Ngày uống 3 lần, mỗi tối uống 2 lần
Kết hợp thêm phương pháp châm cứu: châm tả các huyệt định suyễn, khúc trì, túc tam lý, phong long, thiên đột.
Cách chữa suyễn thực
Bệnh nhân sẽ có những biểu hiện như thở rít, thở há miệng, nằm khó chịu, đau tức ngực,… Người lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi, có đờm trắng,… Bệnh nhân có thể sử dụng những phương pháp lợi phế, giáng khí, định suyễn để điều trị.
- Nguyên liệu: Ma hoàng 24g, hạnh nhân 24g, cam thảo 24g.
- Cách thực hiện:
- Ma hoàng bỏ mắt, hạnh nhân bỏ vỏ.
- Cho 900 ml nước vào sắc đến khi còn khoảng 120 ml
- Lọc bã lấy nước
- Uống 1 lần, sau 30 phút tình trạnh bệnh thuyên giảm thì số thuốc còn lại chia đề uống 2 lần trong ngày.
- Nếu lần 1 uống sau 2 giờ suyễn chưa cắt uống hết phần còn lại.
Bệnh nhân nên kết hợp với các phương pháp châm cứu như châm tả các huyệt định suyễn, thiên đột, phong long, túc tam lý.
Lời kết
Bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về cách chữa bệnh hen suyễn bằng đông ý. Ngoài những phương pháp trên, nhiều bệnh nhân còn sử dụng thuốc KISHO ASMA – thuốc trị hen suyễn dứt điểm được bào chế theo phương pahsp Đông Y. Loiạ thuốc này rất an toàn và hiệu quả đối với người bệnh.