Bệnh hẹn là một bệnh hô hấp mạn tính rất thường gặp ở trẻ em. Bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Khi tiếp xúc với các yếu tố kích thích, phế quản người bệnh sẽ bị co thắt. Vậy nguyên nhân trẻ bị hen suyễn là gì?
Nguyên nhân trẻ bị hen suyễn là gì?
Do di truyền
Trẻ sinh ra trong gia đình có cả bố và mẹ bị hen phế quản có nguy cơ mắc bệnh hen lên đến 50%. Trẻ sinh ra trong gia đình chỉ có bố hoặc mẹ bị hen phế quản nguy cơ mắc bệnh hen giảm xuống 25%. Trong khi đó trẻ sinh ra trong gia đình có cả 2 bố mẹ không bị mắc bệnh hen phế quản. Nguy cơ mắc bệnh hẹn chỉ khoảng 10%.
Do cơ địa dị ứng
Những đứa trẻ hay bị nổi mề đay, viêm mũi dị ứng, thường xuyên bị chàm hay mắc các bệnh dị ứng khác… có nguy cơ bị hen phế quản cao hơn trẻ bình thường
Do các tấc nhân bên ngoài
Thời tiết, môi trường sống, khói, bụi, phấn hoa, lông động vật…, vi sinh vật (một số virus viêm đường hô hấp, nấm mốc). Thức ăn (tôm, cua, ốc, đồ ăn có chất bảo quản). Và các tác nhân khác như vận động quá sức.
Dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị hen
Trên thực tế, việc chẩn đoán trẻ bị hen dễ bi nhầm lẫn sang các bệnh viêm đường hô hấp. Dẫn đến việc chuẩn đoán thường bị chậm trễ đặc biệt ở trẻ dưới 1 tuổi dẫn đến việc hạn chế hiệu quả điều trị. Vì vậy, việc nhận biết triệu chứng hen phế quản ở trẻ là hết sức quan trọng. Góp phần chẩn đoán bệnh để có phác đồ điều trị đúng, hiệu quả.
Trẻ bị ho tái đi tái lại nhiều lần, đặc biệt là ho nhiều về đêm. Ho là triệu chứng của nhiều bệnh viêm đường hô hấp khác nhau nhưng nếu tình trạng ho kéo dài. Ho đặc biệt nhiều vào ban đêm thì có thể là dấu hiệu của bệnh hen suyễn.
Thở khò khè: Đây được coi là dấu hiệu điển hình của hen suyễn do phế quản bị phù nề. Không khí qua phế quản bị cản trở tạo nên âm thanh khò khè.
Khó thở, hơi thở rất nhanh và gấp: Trẻ bị khó thở do đường thở bị co hẹp. Hiện tượng thở nhanh, thở gấp sẽ nặng hơn khi trẻ vận động như chạy bộ, leo cầu thang,…
Mệt mỏi tặt nhợt nhạt, ra mồ hôi: Trẻ không chơi cười đùa như những trẻ khác khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng oxy trẻ sẽ có các dấu hiệu mặt nhợt nhạt, mệt mỏi, ra mồ hôi.
Trẻ bị hen có thể điều trị khỏi dứt điểm. Khi con có các dấu hiệu bị hen cha mẹ cần đưa con đến khám tại các cơ sở y tế uy tín để được chuẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.
Phòng bệnh hen phế quản cho trẻ nhỏ
Giữ ấm cho trẻ khi vào mùa lạnh, cho trẻ uống thêm nước ấm.
Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, loại bỏ các tác nhân : khói, bụi, thuốc lá, lông động vật, phấn hoa
Tiêm phòng đầy đủ. Bao gồm cả vắc xin cúm
Cho trẻ ăn uống đủ chất và có chế độ sinh hoạt, vận động hợp lý
Trị hen suyễn bằng thuốc Đông Y Kisho được sáng chế từ Lương Y Đào Hiền Đạo
Đông Y thường tìm rõ nguyên nhân gây bệnh, từ đó điều trị trực tiếp vào gốc. Đồng thời kết hợp với bài thuốc cổ truyền từ các bậc cao nhân thời xưa. Hiện nay trên thế giới, việc điều trị hen suyễn bằng Đông Y đang là biện pháp được đánh giá cao về độ hiệu quả, an toàn, cũng như khả năng khỏi được gần như là tuyệt đối.
Nguyên tắc điều trị hen suyễn của Đông Y là ngoài việc làm giảm các triệu chứng của bệnh thì việc cải thiện các cơ quan nội tạng bên trong cần được chú trọng, đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể giúp chống lại các tà khí bên ngoài và tác nhân gây bệnh như khói bụi, không khí lạnh…
Sử dụng sản phẩm thuốc hen suyễn Kisho không dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc và quan trọng hơn là bệnh không có xu hướng nặng lên. Đây là một trong những yếu tố tiên quyết trong điều trị hen mà các thuốc tân dược hiện đại thường không có được.
Kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Nguyên nhân trẻ bị hen suyễn là gì?” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.